Đã có trẻ mắc tay chân miệng nặng: 6 khuyến cáo phòng chống bệnh người dân cần biết

Số ca nhiễm bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng trong khoảng từ tháng 3 - 5 và từ tháng 9 - 12. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam, số ca nhiễm bệnh Tay Chân Miệng có xu hướng tăng trong khoảng từ tháng 3 - 5 và từ tháng 9 - 12.

 Bệnh có nguy cơ lây nhiễm mạnh nhất trong tuần đầu tiên sau khi một bệnh nhân nhiễm bệnh và có thể kéo dài vài tuần do vi rút khu trú trong phân.

Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh. Khi bị bệnh người bệnh nên uống nhiều nước và có thể dùng thuốc để điều trị triệu chứng như hạ sốt hay giảm đau do các vết loét. Có thể giảm nguy cơ lây nhiễm bằng các biện pháp vệ sinh thường xuyên và can thiệp y tế kịp thời khi người bệnh có các triệu chứng nghiêm trọng. 

Nguồn báo Sức khỏe & Đời sống

 


Các bài viết liên quan